Làm thế nào để xây một Plan Social Media hoàn hảo?

Bạn đã bao giờ ao ước tạo ra được một plan sáng giá cho chiến dịch marketing trên các kênh truyền thông xã hội của mình?

Bạn đang tìm kiếm những tips có thể giúp mình thành công?

Trong bài viết này, bạn sẽ khám phá ra cách để lựa chọn, theo đuổi và theo dõi 4 mục tiêu truyền thông xã hội quan trọng trong Marketing.

Xác định mục tiêu đúng đắn cho doanh nghiệp

Có những thứ phù hợp với doanh nghiệp này nhưng lại không hề cần thiết với doanh nghiệp khác, kể cả khi đó là những doanh nghiệp trong cùng lĩnh vực. Trước khi bạn đặt ra một hoặc nhiều mục tiêu, bạn cần phải biết vị thế doanh nghiệp của mình. Trước tiên, kiểm tra sự hiện diện thương hiệu của bạn trên các kênh digital, bao gồm cả các kênh social media.

Sau đó, phân tích các kênh tiếp thị và bán hàng để xác định đâu là nơi mà nếu phát triển có thể tạo ra dấu ấn đáng kể.

Bạn có nên xây dựng nhận thức thương hiệu, tạo leads (khách hàng tiềm năng), nuôi dưỡng cộng đồng, hoặc tìm hiểu kĩ hơn về công chúng của mình? Thông qua kiểm tra và phân tích, bạn sẽ tìm ra điều gì là cần thiết để khi đạt được nó sẽ đem về nhiều lợi nhất cho doanh nghiệp của bạn vào thời điểm này. Khi bạn có thể trả lời câu hỏi đó. Bạn đã tự có được mục tiêu của riêng mình.

Vấn đề là mục tiêu được được ra phải thật sự phù hợp với khả năng của bạn và đó phải là những mục tiêu có ý nghĩa nhất định. Sự tương quan này cho thấy: bạn không thể biết được mình thành công hay thất bại nếu như bạn còn không biết được bạn đang tiến gần đến mục tiêu được bao nhiêu.

Mục tiêu mà bạn lựa chọn để theo đuổi sẽ xác định chiến lược mà bạn lựa chọn và những số liệu thể hiện mà bạn nên theo dõi kiểm tra. Sau khi đã có mục tiêu tổng quan, bạn cần đưa ra được những con số liên quan, chiến lược dự định và tạo ra content.

Quyết định mục tiêu mà bạn muốn đạt được giúp bạn thành công với OPP Việt Nam

Vài tips để đặt mục tiêu

Đây là vài tips để đặt mục tiêu cho chiến dịch Marketing trên OPP VIỆT NAM

Mục tiêu phải phù hợp với giá trị cốt lõi của thương hiệu.
Cần hiểu rõ điều gì khiến cho mỗi nền tảng Social Media trở nên độc đáo và tận dụng điều đó.
Cần chắc chắn rằng chiến dịch của bạn là độc nhất
Khi đặt ra mục tiêu, hãy chắc chắn rằng bạn sẽ luôn nỗ lực để đạt được nó.
Những lưu ý trên có thể áp dụng cho bất cứ mục tiêu social media nào, dù bạn đang khao khát điều gì đi chăng nữa.

#1: Nâng cao nhận diện về thương hiệu

Truyền thông xã hội (Social Media) là một cách tuyệt vời để lan tỏa mọi ngôn từ. Facebook bản thân nó đã có 1,94 triệu người dùng mỗi tháng. Dù bạn đang bán sản phẩm skincare hay dịch vụ IT, thì chắc chắn doanh nghiệp của bạn vẫn sẽ hưởng lợi rất nhiều từ một chiến dịch social media đủ mạnh đi kèm với nội dung thương hiệu tiếp cận đúng đối tượng.

Bạn sẽ rất muốn đặt ra mục tiêu gia tang nhận diện về thương hiệu nếu bạn đang launching một thương hiệu hoặc sản phẩm mới, hoặc nếu bạn vừa mất đi thị phần hoặc là bạn đang muốn tiếp cận một thị trường mục tiêu khác. Ví dụ như, CVS đã làm một quảng cáo để gia tang nhận diện về việc hợp tác mới với Target.

Khi CVS bắt đầu hợp tác với Target, công ty dược này làm một quảng cáo Facebook để gia tang nhận diện về điều này.

Những số liệu cho thấy nhận diện thương hiệu

Đo lường nhận diện thương hiệu có thể gặp một vài vấn đề vì bạn một nhóm tập trung để kiểm chứng sức lan tỏa của thương hiệu. Tuy nhiên, một vài chỉ dẫn sau sẽ giúp bạn có thể kiểm chứng dễ dàng vị thế thương hiệu của mình:

Lượng reach trung bình của mỗi post
Website traffic from social media
Lượt traffic website từ các kênh Social
Số lượng người theo dõi
Số lần brand được nhắc đến
Mức độ gắn kết (likes, shares, comments,…)
Share of voice (sự phủ song của brand có liên quan thế nào với đối thủ)
Bạn có thể tìm thấy những số liệu này thông qua những công cụ phân tích Social (ví dụ như lấy số liệu Facebook từ Facebook Insights) hoặc công cụ miễn phí như là Google Analytics. Những số liệu phức tạp hơn như Share of voice đòi hỏi những công cụ chuyên biệt như TrendKite hoặc Brandwatch Analytics.

Cách để nâng cao nhận diện thương hiệu

Sau khi đã xác định được những số liệu liên quan, đây là lúc bạn nghiêm túc gia tang chúng. Đầu tiên, hãy bắt đầu đăng tải những content có thể khiến công chúng của bạn phấn khích. Thương hiệu của bạn phải cạnh tranh với rất nhiều thương hiệu khác để thu hút sự chú ý của công chúng vì thế hãy đảm bảo rằng content của bạn phải vừa độc đáo vừa có giá trị.

Với mục địch giới thiệu và chia sẻ content giáo dục, thông báo, giải trí hoặc truyền cảm hứng. Hãy cố gắng kết hợp những điều đó sao cho cân bằng cả 4 kiểu content và đảm bảo các bài post công khai ở mức tối thiểu. Quảng cáo ngoài trời của REI có một chiến dịch tên là Force of Nature làm nổi bật hình ảnh người phụ nữ. Nội dung có liên quan mật thiết đến sứ mệnh của REI và với mục đích truyền cảm hứng, hoàn toàn không bán hàng trực tiếp.

REI có một chiến dịch truyền thông xã hội nhấn mạnh vào nổi dung truyền cảm hứng về người phụ nữ ngoài trời.

Bạn có thể phát triển content giúp nâng cao nhận diện thương hiệu bằng nhiều cách. Khi bạn muốn kích động tính cá nhân trong content của mình, hãy nhắc cho mọi người nhớ rằng họ cũng là con người. Bạn có thể thử dùng các KOLs (những người có ảnh hưởng đến dư luận), nhưng cần chắc chắn rằng bạn đang tiếp cận công chúng đúng cách. Tạo ra một cuộc thi hoặc giveaway nếu công chúng của bạn thích việc được tặng quà.

Để gia tang lượng reach bài post, hãy cố gắng tạo ra những bài post phổ biến có sức lan tỏa mạnh, và đừng quên đính kèm những hashtag có liên quan vào mỗi post. Nếu bạn có một ngân sách phù hợp, bạn hoàn toàn có thể đầu tư vào quảng cáo trên social media môt cách hiệu quả. Hiệu quả sẽ rất bất ngờ khi bạn tiếp cận công chúng mục tiêu bằng quảng cáo trên Social Media.

Bạn có nhiều sự lựa chọn, nhưng hãy đảm bảo luôn ghi nhớ những số liệu liên quan. Đó là những con số mà bạn cần phải phát triển.

Chiến dịch xây dựng nhận diện thương hiệu từ AirAsia

Vài năm trước, AirAsia bắt đầu lauching một lộ trình bay mới từ Sydney và muốn du khách biết nhiều hơn về điều này. Vấn đề là họ không có kinh phí marketing đủ lớn để đánh mass (phủ rộng), hoặc ít nhất là cũng không đủ để đọ sức với những tay chơi lớn hơn trong ngành.

Để quảng bá cho đường bay mới này, AirAsia đã tổ chức một cuộc thi trên Facebook với tên gọi Friendsy. Người chơi sẽ có cơ hội giành được một chuyến bay cho mình và 302 người bạn của họ (hiểu nôm na là được bao trọn 1 chiếc máy bay) bằng cách tag bạn bè của mình vào. Nhờ hành động tag ai đó mà bài post được chia sẻ rất tự nhiên, và chẳng bao lâu sau thì chiến dịch này trở nên cực kì viral.

AirAsia tạo một chiến dịch nhận diện thương hiệu để quảng cáo cho lộ trình mới.

Kết quả là, sau chiến dịch Friendsy, AirAsia đã đạt được những phản hồi ấn tượng và gia tang đáng kể số liệu nhận diện:

Tặng 30% lượng Facebook fans
500 lượt đăng ký tham gia thi
Hơn 2 triệu lượt reach (tương đương 20% lượng người dùng Facebook ở Úc)
Giá trị PR tương đương 1,7 triệu Đô la

#2: Điều hướng traffic/leads

Traffic website và leads sale là những con số liên quan mật thiết đến bán hàng và lợi nhuận. Một cách tự nhiên, nền tảng social media với những đường link liên kết sống và các phương tiện có thể click được có thể giúp quá trình gia tang doanh số và lợi nhuận trở nên đơn giản hơn rất nhiều. Tuy nhiên, điều hướng traffic và leads đòi hỏi chúng ta phải thật sự hiểu điều gì khiến cho khách hàng click.

Bạn có thể cần đặt ra mục tiêu điều hướng traffic và leads nếu việc bán hàng đang trì trệ, nội dung website không thu hút, hoặc nếu bạn muốn hỗ trợ kênh Inbound Marketing. Ở mẩu quảng cáo Facebook này, JAM mời những người theo dõi tiềm năng tìm hiểu nhiều hơn về những khóa học online cho trẻ em và đăng ký dùng thử miễn phí.

Quảng cáo của JAM khuyến khích người xem đăng ký để trải nghiệm miễn phí khóa học online.

Những số liệu về Traffic và Lead có thể kiểm chứng

Khi bạn đặt ra mục tiêu gia tang traffic và lead, những phân tích sau có thể sẽ liên quan mật thiết đến bạn. Chúng sẽ cho bạn biết chính xác lượng traffic và những cố gắng tạo lead (dữ liệu khách hàng mục tiêu) của bạn có tốt không. Dưới đây là những phân tích bạn nên theo dõi kiểm tra:

Traffic (lượt xem trang) từ những kênh social liên quan
Thời lượng người xem trên trang (tỉ lệ thoát ra)
Tỉ lệ đăng kí từ những trang social liên quan (đăng ký nhận email, đăng ký nhận content, điền form Contact Us).
Tỉ lệ chuyển đổi thành bán hàng từ kênh social
Mặc dù traffic, leads và tỉ lệ chuyển đổi đều khá phức tạp, bạn vẫn cần phải nhìn vào những lợi nhận thực sự được tạo ra từ những kênh social. Nếu tỉ lệ chuyển đổi từ kênh social không nhiều như các kênh truyền thống, thì bạn cũng có thể sẽ có được chất lượng traffic/lead tốt hơn.

Làm thế nào để điều hướng traffic và leads?

Ở bài Báo cáo về ngành công nghiệp Marketing trên Social Media năm 2017 từ cuốn Social Media Examiner, có tới 78% những người trả lời phỏng vấn cho rằng Social Media đã giúp họ gia tang traffic. Phản ứng này cho thấy doanh nghiệp nên cố gắng tận dụng hết giá trị của các kênh social.

Để điều hướng traffic, hãy tạo cho chiến dịch của bạn một content tuyệt với hướng đến công chúng mục tiêu. Nội dung content càng độc đáo và liên quan đến công chúng mục tiêu bao nhiêu, thì tỉ lệ chuyển đổi từ các kênh Social đổ về càng ấn tượng bấy nhiêu. Ví dụ, quảng cáo dưới đây của Host Analytics quảng bá cho môt loại giấy trắng trong Microsoft Excel, một đề tài thu hút dân tài chính chuyên nghiệp.

Host Analytics chia sẻ một loại giấy trắng có thể down về hướng đến công chúng dùng LinkedIn.

Bạn có thể kết hợp các chiến lược để gia tang traffic và leads. Với người mới bắt đầu, hãy đảm bảo đồng nhất tính thẩm mỹ của thương hiệu, khi đó mong đợi của mọi người mới có thể được đáp ứng. Tương tự như vậy, dẫn về site của bạn bất cứ khi nào có thể. Dẫn trở về website ở bio của bạn, ở bài post thương hiệu của bạn, ỏ bất cứ đâu cho phép bạn đưa ra một lời kêu gọi hành động.

Khi bạn tao ra content, hãy quảng bá cả những bài viết gần đây nhất và những nội dung đề xuất thêm (ebooks, templates,…) như một cách đơn giản để điều hướng traffic về thương hiệu của mình. Nhớ nhắc đi nhắc lại về content nổi bật nhất của bạn để tang reach và mở rộng tập khách hàng tiềm năng.

Quảng cáo và KOLs cũng giúp bạn quảng bá nhiều hơn cho content của mình. Khi bạn đầu tư vào quảng cáo trên social media, hãy dảm bảo nó tiếp cận đúng người, thế thì bạn mới không tiêu tốn tiền của vào những traffic vô giá trị. Một KOLs có thể share link dẫn đến website của bạn với công chúng của họ và giúp bạn tạo ra content mà cả người theo dõi bạn lẫn người theo dõi họ đều hứng thú.

Chiến dịch tạo Lead của IBM

IBM empowers its staff to engage with its audience via social media. For instance, sales teams can join existing social media conversations and use them to find and collect new leads, and the company has well-defined Social Computing Guidelines.

IBM cho phép nhân viên của họ gắn kết với công chúng thông qua truyền thông xã hội. Vì thế, team sale có thể tham gia vào các chương trình truyền thông xã hội để gia tang tỉ lệ chuyển đổi và tạo leads, và công ty này đã định nghĩa rất tốt Social Coputin Guidelines.

As an early adopter of social media marketing, IBM had a good understanding of how to motivate its audience.

Là một người mới bắt đầu tiếp cận truyền thông xã hội, IBM đã có một cách làm rất đúng đắn về việc tìm hiểu xem điều gì sẽ kích thích công chúng của họ.

IBM’s Social Computing Guidelines help its staff engage with its audience to raise awareness and find leads.

Hướng dẫn đo lường hiệu quả trên kênh Social của IBM giúp nhân viên của họ kết nối với công chúng để gia tang nhận diện thương hiệu và tìm kếm leads.

When IBM released its cloud service, the company wanted to find and qualify users and then direct them to relevant landing pages for lead capture. But IBM wanted a more cost-effective channel than search advertising.

Khi IBM phát hành dịch vụ cloud của họ, công ty này muốn tìm kiếm những người dùng chất lượng sau đó sẽ trực tiếp dẫn họ về landing page để tạo leads. Nhưng IBM muốn có một kênh tìm kiếm tiết kiệm tối ưu hơn là thông qua kênh quảng cáo để tạo leads.

The sales staff focused their social media outreach efforts on Twitter and LinkedIn and achieved great results, increasing traffic and developing leads.

Các nhân viên sales đã tập trung vào kênh truyền thông xã hội để tiếp cận khách hàng qua Twitter và LinkedIn và thu được hiệu quả rất khả quan, gia tang được lượng traffic và phát triển leads.

Number of Twitter followers increased by 55%
More than 2,000 clicks to cloud product pages
19% of total traffic to cloud product pages came from social media
Số lượng followers trên Twitter tang lên 55%
Hơn 2000 clicks vào trang sản phẩm cloud
19% lượng traffic vào trang cloud đến từ các kênh mạng xã hội

#3: Tạo dựng 1 cộng đồng

Bạn nên biết rằng dù bạn kinh doanh gì, thì trang mạng xã hội của bạn cũng sẽ là một nơi tổng hợp của người follow bạn và những người có sức ảnh hưởng đến những người follow đó, tạo ra một cộng đồng online. Việc của bạn là khai thác cộng đồng này, làm cho nó lớn mạnh hơn thông qua đó giới thiệu được hình ảnh và tầm nhìn tổ chức của bạn.

Xây dựng một cộng đồng trên các trang social là một mục tiêu tốt nếu bạn muốn cải thiện hiệu quả dịch vụ khách hàng, gia tang tính gắn kết giữa thương hiệu và công chúng, tạo dựng niềm tiin, hoặc đem lại nhiều giá trị hơn cho công chúng. Để khuyến khích những cuộc thảo luận và tạo ra giá trị, trang Facebook của Quirky Momma đã đặt ra những câu hỏi và chia sẻ nhưng đường link, video liên quan.

Để tạo ra giá trị cộng đồng, những bài post của Quirky Momma thường về những chủ đề mà followers của họ quan tâm.

Những con số đo lường hiệu quả xây dựng cộng đồng

Khi bạn nghĩ về việc đo lường hiệu quả việc xây dựng cộng đồng, hãy nhớ là sẽ rất khó (nếu không phải là gần như không thể) để có thể đo lường lợi nhuận trực tiếp được tạo ra từ cộng đồng đó. Nói cách khác, cộng đồng chỉ có thể giúp bạn thu được giá trị về insights khách hàng rằng họ là ai, họ thích gì,…

Mặc dù bạn không thể trực tiếp đo được lợi nhuận từ việc này, những chỉ số dưới đây cũng giúp bạn thấy được phần nào những nỗ lực của mình đang được đền đáp:

Khả năng gắn kết (lượng clicks, likes, comments, shares,…)
Số lần thương hiệu được nhắc đến
Những bài posts liên kết đến content của bạn
Tỉ lệ gia tang followers
Những nghiên cứu phản hồi “Bạn đã biết đến thương hiệu của chúng tôi thế nào?” (nếu câu trả lời của họ chủ yếu là nhờ social media)
Tóm lại, xây dựng một cộng đồng social mạnh sẽ tạo ra tính gắn kết tuyệt vời. Cộng đồng càng gắn kết với bạn bao nhiêu, thì họ càng dễ dàng tạo ra giá trị cho bạn bấy nhiêu. Bạn cũng nên đảm bảo cách thể hiện chủ đề và content của mình bắt mắt nhất và sủ dụng những thông tin này để tạo hình thái cho cộng đồng củ mình trong tương lại.

Xây dựng một cộng đồng hung mạnh trên kênh social vì một tương lại gắn kết bền vững.

Làm thế nào để xây dựng một công đồng?

Cộng đồng của một thương hiệu có thể đem lại cho doanh nghiệp khả năng cạnh tranh mạnh mẽ khó mà miêu tả được. Các cộng đồng sẽ gần như không thể lung lay khi bạn thật sự xây dựng được long tin với công chúng của mình. Chỉ đơn giản là xây dựng được một cộng đồng có tính gắn kết cao là bạn hoàn toàn có thể tự tin khẳng định mình như một thương hiệu uy tín, có thẩm quyền.

Trước hết, bạn cần phải luôn khuyến khích các cuộc trò chuyện và đảm bảo cộng đồng luôn mở với bất cứ ai. Phải cho mọi người thấy rằng tham gia và găn bó với thương hiệu của bạn là rất dễ dàng và cở mởi. Để làm điều này, hãy xây dựng tính nhất quán trong cộng đồng. Những giá trị cộng đồng có thể cần nhiều thời gian và cố gắng để gây dựng, vì thế trước khi làm được điều đó hãy sẵn sàng cam kết sẽ thực hiện được nó.

Chia sẻ đam mê của bạn với cộng đồng và hé mở những kế hoạch, dự định trong tuowg lai với mọi người. Họ sẽ đánh giá rất cao tính minh bạch và bạn sẽ có cơ hội gắn bó với họ nhiều hơn. Để tạo ra tính gắn kết sâu sắc hơn, hãy cân nhắc việc liên kết các cuộc trò chuyện với văn hóa nhạc pop, những đề tài nóng, và (có thể) là cả những đề tài gây tranh cãi. Tuy nhiên, cần tránh những đề tài quá vô duyên và nhạy cảm.

Hãy để cho những người hâm mộ của bạn được quyền lên tiếng. Những bài post của người dùng phản ảnh tầm nhìn của thương hiệu và hãy để họ được chia sẻ quan điểm của mình. Nội dung mà người dùng social tạo ra được mặc định xem như là đáng tin cậy hơn. Ví dụ, DesignSponge mời người theo dõi xây dựng Instagram của mình dựa trên việc trao đổi hashtag từ đó tạo ra một theme chung.

DesignSponge khuyến khích followers Instagram góp ý cho những bức ảnh dựa trên việc dùng hashtag để tạo ra một theme chung.

Tương tự, tập trung vào dịch vụ khách hàng và giải quyết những vấn đề nhanh chóng. Cố gắng biến cộng đồng thành tài nguyên hung mạnh một nơi các chuyên gia có thể tìm thấy giải pháp cho mọi vấn đề có liên quan đến công nghệ.

Cuối cùng, cần biết rằng mỗi cộng đồng đều có những giá trị riêng, điều này phải luôn được tin tưởng và minh bạch. Hãy chắn chắn rằng bạn hiểu những luật bất thành văn (như là đừng dối trá hoặc không quảng cáo lộ liệu) thì bạn mới có thể tránh việc khiến cho cộng đồng nổi giận và quay lưng với mình.

Chiến dịch xây dựng cộng đồng gắn kết của Marc Jacob

Khi thương hiệu Marc Jacobs muốn lauching một dòng sản phẩm mới công ty đã chạy chiến dịch #castmemarc để quảng cáo cho sự nổi loạn của dòng sản phẩm mới này và kích động một cộng đồng gắn kết.

Chiến dịch chạy xuyên suốt trên Twitter và Instagram, những người mẫu có tham vọng tham gia trong cộng đồng fan sẽ đăng tải những hình ảnh của mình với hashtag #castmemarc. Ý tưởng này cho phép những người tham gia chiến dịch lan tỏa nhận diện thương hiệu trên mạng xã hội, đặc biệt là những người thật sự đam mê thời trang.

Marc Jacob tạo ra một cộng đồng thông qua chiến dịch #castmemarc.

Kết quả tuyệt vời từ chiến dịch #castmemarc:

Chiến dịch đầu tiên #castmemarc thu hút hơn 70.000 người tham gia mỗi tuần
Marc by Marc Jacobs chiếm đến 70% lợi nhuận của Marc Jacobs trong năm 2014.
Hơn 102.000 lượt nhắc đến hashtag #castmemarc trên Instagram
Hơn 4000 lần chiến dịch này được nhắc đến trên Twitter.

#4: Lắng nghe công chúng để tìm ra thứ khiến họ hứng thú

Truyền thông xã hội mang đến cho thương hiệu cơ hội lớn để hiểu hơn về công chúng của mình thông qua việc lắng nghe. Bản chất của truyền thông xã hội là chia sẻ thông tin một cách công khai, điều này rất hữu ích cho các marketer khi làm research. Bằng những cuộc thảo luận mở, những ý kiến, những lời nhắc, bạn có thể tìm ra những ý tưởng khiến công chúng của mình thực sự chú ý.

Lăng nghe các kênh xã hội là một mục đích tốt khi bạn muốn quảng bá sản phẩm mới mà chưa thực sự có thị trường nào dành cho nó, hoặc bạn muốn tập trung vào một thị trường ngách riêng biệt. Tuy nhiên, trong thực tế, bạn sẽ luôn cần phải lắng nghe. Vì thế hiểu về công chúng của mình đôi khi là điều bạn không thể bỏ qua.

Những chỉ số nghiên cứu và phát triển

Đo lường việc bạn hiểu bao nhiêu về công chúng có thể sẽ rất khó khan. Chẳng có con số cụ thể nào có thể cho thấy bạn đã lắng nghe công chúng trên mạng xã hội một cách thành công. May mắn thay, những con số dưới đây cũng có liên quan một cách gián tiếp có thể giúp bạn xác định điều đó:

Lượt nhắc đến thương hiệu (chỉ số này có thể tang lên khi đang chạy những chiến dịch lắng nghe công chúng)
Phân tích tình cảm công chúng (xác định phản ứng tích cực hay tiêu cực trên mạng xã hội).
Nhân khẩu học (tuổi tác, vị trí, sở thích)
Cấp độ ảnh hưởng (quyền lực của người sử dụng mạng xã hội, được đo lường bằng phạm vi tiếp cận)
Lắng nghe công chúng trên kênh xã hội giúp bạn hiểu hơn về công chúng mục tiêu của mình và biết họ đang nói gì về bạn.

Có vài chỉ sổ thật sự chất lượng đòi hỏi những phân tích phức tạp để đưa ra được insights từ dữ liệu bạn có. Những phân tích này đòi hỏi đầu tư thời gian nhiều hơn quá trình phân tích data truyền thống, nhưng hãy nhớ rằng việc hiểu được về công chúng của mình thật sự là vô giá. How to Research Your Audience

Làm thế nào để nghiên cứu công chúng

Có những thứ rất đơn giản có thể thấy như là một hashtag cụ thẻ và từ đso thấy được kết quả của việc lắng nghe công chúng. Nhưng việc lắng nghe trên kênh xã hội cũng có thể thực hiện độc lập. Để lắng nghe, hãy luôn kiểm tra các cuộc thảo luận có nhắc đến thương hiệu của bạn, và những phản ứng của dư luận để khuyến khích các cuộc hội thoại có liên quan đến thương hiệu đó.

To streamline the work of social listening, use social listening tools like Mention or Hootsuite. Also, create brand notifications and keep them organized by campaign

.Để sắp xếp công việc lắng nghe, hãy sử dụng những công cụ theo dõi kênh xã hội như Mention hoặc Hootsuite. Tương tự như vậy, tạo ra thông báo thương hiệu và đảm bảo nó được chạy theo chiến dịch.

Sau khi hoàn tất quá chiến dịch lắng nghe, hãy đưa vào đó những thông tin bạn muốn thông báo. Đảm bảo rằng báo cáo về lắng nghe kênh xã hội của bạn là hoàn toàn chân thực. Ví dụ, nếu bạn lắng nghe một ý kiến được đưa ra, bước tiếp theo bạn cần tập trung vào việc PR điều đó trên truyền thông xã hội. Sẽ rất đơn giản để theo đuổi các báo cáo này vì thế hãy duy trì sự cân bằng giữa lắng nghe và báo cáo. Luôn luôn lắng nghe và luôn có hành động phù hợp giải quyết insights bạn nghe thấy.

Arby’s Social Listening Campaign

Chiến dịch lắng nghe kênh xã hội của Arby

Arby tập trung vào việc lắng nghe các kênh xã hội để giúp cho team social tìm ra được một nhóm những người thực sự thích nước sốt. Họ thông báo về việc muốn công chúng muốn ngập trong nước sốt hay ghét việc người ta bỏ quên nước sôt khi order. Để tận dụng xu hướng này, Arby đã triển khai chiến dịch #Saucepocalypse.

Bạn cần thực sự xác định được mục tiêu của truyền thông xã hội trước khi chạy chiến dịch của mình.

Mặc dù bạn không thể dự đoán trước mục tiêu, những số liệu sẽ là khác nhau cho mỗi mục tiêu, vì thế đừng cố để so đo. Nếu bạn với bắt đầu, hãy đi từ những mục tiêu nhỏ trước.

Bạn nghĩ sao? Liệu mục tiêu tiếp theo của bạn là gì? Bạn có tips gì về kênh truyền thông muốn chia sẻ? Hãy cho chúng mình biết nhé.